Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Bị trĩ ra máu khi đi cầu có ảnh hưởng gì không?

Bệnh trĩ (bệnh lòi dom)  một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng dễ mắc phải nhưng khó điều trị, với những dấu hiệu chính là táo bón, đi cầu ra máu, sa lòi búi trĩ,… diễn biến theo từng cấp độ bệnh. Vậy bị trĩ đi cầu ra máu có sao không? chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.





Đây là thắc mắc chung của rất nhiều bệnh nhân trĩ. Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng tại TP.HCM cho biết: trĩ là bệnh lý thường gặp ở những người đứng hoặc ngồi quá lâu khi làm việc, được hình thành do các tĩnh mạch hậu môn bị phì đại quá mức tạo thành các đám rối tĩnh mạch gọi là búi trĩ gây khó chịu và đau đớn cho người bệnh.

Bị trĩ đi cầu ra máu là dấu hiệu nhận biết đầu tiên ở những người mắc phải bệnh trĩ ở mức độ nhẹ (trĩ cấp độ 1). Thông thường, khi người bệnh phát hiện bị trĩ và đi ỉa ra máu thì chúng ta vẫn chưa thấy nhiều các biểu hiện khác của bệnh trĩ, vì đây chỉ là bước đầu tiên của bệnh trĩ và đa phần người bệnh thường chủ quan xem nhẹ, bỏ qua triệu chứng này.

Sau một thời gian người bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều hơn, máu chảy thành giọt, có thể thành tia kèm theo đó là tình trạng các búi trĩ lòi ra ngoài. Khi bệnh trĩ ở giai đoạn 2, 3 và 4 thì người bệnh mới thấy rõ được tác hại và sự  khó chịu, đau đớn mà bệnh trĩ mang lại.




Người bệnh phát hiện mình ra máu chỉ trong lúc đi đại tiện và qua giấy vệ sinh. Lúc đầu máu chảy ít, thành giọt nhưng bệnh càng nặng thì máu có thể bắn ra thành tia và gây mất máu, thiếu máu cho người bệnh.

=> Lời khuyên các chuyên gia bệnh trĩ: người bệnh nên tiến hành thăm khám khi phát hiện tình trạng bị trĩ và đi cầu ra máu và nếu trường hợp đi ngoài ra máu nhiều người nên nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế hay phòng khám chuyên khoa để điều trị bởi rất có thể bạn đang bị bệnh trĩ ở giai đoạn nặng (cấp độ 2, 3 hoặc 4), nếu để lấu có thể phát sinh các biến chứng của trĩ.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM