Thứ Tư, 23 tháng 11, 2016

Điều trị bệnh trĩ nội như thế nào?

Trĩ nội là căn bệnh nằm ngay tại vùng hậu môn-trực tràng và hiện nay, căn bệnh này khá là phổ biến tại mọi nơi trên thế giới. Căn bệnh này ngày càng gia tăng không ngừng và ai cũng có nguy cơ mắc phải chúng, nhất là các thai phụ, nhân viên công sở. Để có thể điều trị bệnh cũng không có gì khó khăn nhưng chúng ta phải tìm đúng cách chữa bệnh trĩ nội bởi vì theo từng giai đoạn bệnh sẽ có những cách trị khác nhau.






Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Bị trĩ ra máu khi đi cầu có ảnh hưởng gì không?

Bệnh trĩ (bệnh lòi dom)  một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng dễ mắc phải nhưng khó điều trị, với những dấu hiệu chính là táo bón, đi cầu ra máu, sa lòi búi trĩ,… diễn biến theo từng cấp độ bệnh. Vậy bị trĩ đi cầu ra máu có sao không? chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.





Đây là thắc mắc chung của rất nhiều bệnh nhân trĩ. Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng tại TP.HCM cho biết: trĩ là bệnh lý thường gặp ở những người đứng hoặc ngồi quá lâu khi làm việc, được hình thành do các tĩnh mạch hậu môn bị phì đại quá mức tạo thành các đám rối tĩnh mạch gọi là búi trĩ gây khó chịu và đau đớn cho người bệnh.

Bị trĩ đi cầu ra máu là dấu hiệu nhận biết đầu tiên ở những người mắc phải bệnh trĩ ở mức độ nhẹ (trĩ cấp độ 1). Thông thường, khi người bệnh phát hiện bị trĩ và đi ỉa ra máu thì chúng ta vẫn chưa thấy nhiều các biểu hiện khác của bệnh trĩ, vì đây chỉ là bước đầu tiên của bệnh trĩ và đa phần người bệnh thường chủ quan xem nhẹ, bỏ qua triệu chứng này.

Sau một thời gian người bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều hơn, máu chảy thành giọt, có thể thành tia kèm theo đó là tình trạng các búi trĩ lòi ra ngoài. Khi bệnh trĩ ở giai đoạn 2, 3 và 4 thì người bệnh mới thấy rõ được tác hại và sự  khó chịu, đau đớn mà bệnh trĩ mang lại.




Người bệnh phát hiện mình ra máu chỉ trong lúc đi đại tiện và qua giấy vệ sinh. Lúc đầu máu chảy ít, thành giọt nhưng bệnh càng nặng thì máu có thể bắn ra thành tia và gây mất máu, thiếu máu cho người bệnh.

=> Lời khuyên các chuyên gia bệnh trĩ: người bệnh nên tiến hành thăm khám khi phát hiện tình trạng bị trĩ và đi cầu ra máu và nếu trường hợp đi ngoài ra máu nhiều người nên nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế hay phòng khám chuyên khoa để điều trị bởi rất có thể bạn đang bị bệnh trĩ ở giai đoạn nặng (cấp độ 2, 3 hoặc 4), nếu để lấu có thể phát sinh các biến chứng của trĩ.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM 


Thứ Hai, 14 tháng 11, 2016

Đi cầu ra máu đỏ tươi, thẩm là bệnh gì?

Đi cầu ra máu đỏ tươi, thẩm là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng, đại tràng,… Một số nguyên nhân gây ra hiện tượng đi cầu ra máu đỏ tươi, thẩm sẽ được các chuyên gia tại Phòng Khám Đa khoa Hồng Phong chia sẻ qua bài viết dưới đây.



Đi cầu ra máu đỏ tươi, thẩm – dấu hiệu nhiều bệnh lý nguy hiểm:
Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong cho biết, tình trạng đi cầu ra máu đỏ đặc biệt khi thấy máu có màu đỏ tươi hay đỏ thẩm thì người bệnh tuyệt đối đừng chủ quan vì rất có thể đang mắc phải một trong những bệnh lý về hậu môn trực tràng như:

1/ Bệnh trĩ:
  • Biểu hiện thường thấy ở bệnh trĩ chính là đi đại tiện ra máu đỏ tươi, máu chảy thành giọt hoặc thành tia, người bệnh có thể thấy máu trên phân hoặc trên giấy vệ sinh. Ngoài ra, bệnh khi bị trĩ người bệnh cũng sẽ có một loạt các biểu hiện khác như: ngứa ngáy hậu môn, sa búi trĩ ở giai đoạn nặng.
  • Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh nhưng những biến chứng mà bệnh gây ra như viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng,… đều có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

\

2/ Nứt kẻ hậu môn:
  • Nguyên nhân thường bắt nguồn từ tình trạng kéo bón kéo dài, người bệnh thường rặn để đẩy phân ra ngoài dến ống hậu môn bị nứt rách gây đi ngoài ra máu đỏ, máu chảy thành giọt, hậu môn và lưng thường bị đau khi đại tiện.
  • Mỗi lần đi đại tiện điều rất đau đớn khiến người bệnh không dám ăn, lâu dần ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc cũng bị giảm sút.

3/ Polyp trực tràng, đại tràng, polyp hậu môn:
  • Là bệnh xuất hiện ở ống hậu môn hay trực tràng, với biểu hiện chính là đi cầu ra máu đỏ thẩm khi các polyp nằm ở vị trí cao khi máu chảy ở vùng thấp như polyp trực tràng hay trĩ thì đại tiện ra máu đỏ tươi. Tiến hành soi sẽ thấy có khối polyp năm trong trực tràng.
  • Polyp là bệnh có khả năng di truyền từ đời này sang đời khác, gây ung thư cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh nếu như không được thăm khám và điều trị kịp thời.

4/ Viêm loét đại trực tràng:
  • Bệnh ít gặp nhưng vẫn có thể xuất hiện. Khi bị viêm loét trực tràng người bệnh thường có triệu chứng đi cầu ra máu đỏ thẩm hoặc đỏ tươi, kèm theo phân. Bên cạnh đó, các triệu chứng kèm theo khác như đau bụng, mót rặn, thiếu máu,… Nếu khám nội soi sẽ thấy niêm mạc phù nề, xung huyết và rất dễ bị chảy máu.

Các chuyên gia tại Phòng khám Đa Khoa Hồng Phong  khuyên cáo người bệnh không nên xem nhẹ tình trạng đi cầu ra máu đỏ thẩm, tươi và khi phát hiện đi ngoài ra máu đỏ hoặc thẩm thì nên nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế được thăm khám và điều trị, tránh kéo dài tình trạng bệnh dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm khác.






Tại TP.HCM Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong hiện đang là một trong những phòng khám đi đầu trong việc áp dụng các phương pháp hiện đại mà cụ thể là HCPT và PPH trong điều trị các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng như trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng,…

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM